ĐGM Kontum rửa chân cho dân làng cùi Đăk Pnan « Tin Công Giáo « Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam:
'via Blog this'
Hướng về tình yêu quê hương đất nước Việt Nam, bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, cổ vũ tinh thần dân tộc, chống giặc ngoại xâm dưới mọi hình thức.
NHẠC
Tìm kiếm Blog này
Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2013
Thứ Năm, 28 tháng 3, 2013
6 hiểm họa đe dọa sức khỏe từ nhà bếp
1- Món gan luộc chưa chín kỹ - nguồn bệnh viêm màng não.
Gan luộc
Gần
đây, các nhà khoa học Ba Lan đã phát hiện ra rằng, loại khuẩn trùng
Campylobacter không chỉ sống trên bề mặt của các loại thịt đỏ mà còn nằm sâu
trong gan động vật. Campylobacter bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao, song nếu gan
chưa được nấu chín kỹ thì chúng vẫn có khả năng gây bệnh.
Campylobacter
được phân lập từ máu và phân ở những bệnh nhân nhiễm trùng tiêu hóa lần đầu
tiên vào năm 1938. Chúng không chỉ gây bệnh tiêu chảy tiêu chảy, sốt, nôn mà có
thể gây ra tình trạng du khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc hoặc viêm màng não. Do
vậy, khi chế biến món gan, cần thái thành miếng nhỏ rồi mới luộc hay rán. Sau
khi chín, đậy vung đun nhỏ lửa khoảng 2 - 3 phút để gan chín kỹ, để nhiệt độ
cao thâm nhập tới từng thớ gan, tiêu diệt hết loại trùng khuẩn nguy hiểm này.
2- Chế biến rau xanh - cạn kiệt nguồn vitamine
2- Chế biến rau xanh - cạn kiệt nguồn vitamine
Rau xanh
3- Chảo chống dính - nguồn gây ung thư tiềm tàng
Chảo chống dính
4- Cơm nguội... ổ vi khuẩn
Cơm nguội
Nhưng nếu để cơm nguội dần ở điều kiện bình thường thì
Bacillus cereus có thể hoạt động trở lại và tiết ra một số độc tố gây ngộ độc
cho người ăn. Thời gian để cơm nguội ở nhiệt độ trong phòng càng lâu thì lượng
độc tố và vi khuẩn càng nhiều. Dù có rang hay hâm nóng cũng không loại bỏ được
các độc tố, cũng như không tiêu diệt được vi khuẩn Bacillus cereus. Nhiều
trường hợp ngộ độc do ăn cơm nguội, song lại bị bỏ qua vì nghỉ là ngộ độc do
thức ăn.
5- Món tái và nướng - những trái bom bệnh
5- Món tái và nướng - những trái bom bệnh
Sò điệp tái
Nhiều món thịt tái đang trở thành đồ nhậu khoái khẩu của các đệ tử ma men. Song
cần cẩn thận, trong miếng thịt tái chứa đầy hiểm họa. Gần đây, Viện Sức khỏe
Cộng đồng Ba Lan đã phát hiện trong món tái thịt dê, bò, lợn có nhiễm loại vi
khuẩn chủng loại Yersinia enterocolitica. Triệu chứng khi ăn phải loại vi khuẩn
trong các món tái là tiêu chảy, sốt cao và đau quặn bụng dưới. Nhiều trường hợp
đã chẩn đoán nhầm là bị đau ruột thừa, đưa bệnh nhân lên bàn mổ. Theo tiến sĩ
Jolanta Szych thuộc Viện Sức khỏe Cộng đồng Ba Lan, các món tái nhiễm khuẩn
Yersinia enterocolitica còn chứa đựng nguy cơ bệnh tự miễn dịch, khi đó cơ thể
con người coi các tế bào của chính mình là kẻ ngoại nhập. Lúc đó người bệnh sẽ
đối mặt với căn bệnh viêm khớp kèm theo viêm đường tiết niệu.
Thịt cừu nướng
Những món nướng được mọi người ưa thích cũng nằm trong tầm cảnh báo của các chuyên gia an toàn thực phẩm. Những giọt mỡ chảy xuống bếp than, bốc hơi bám vào đồ nướng sẽ biến thành thứ độc tố gây tổn thương DNA và cũng là yếu tố tiềm tàng gây ung thư.
6- Tủ lạnh có an toàn cho sức khỏe?
Nhiều người lầm tưởng rằng, tủ lạnh sẽ là kho dự trữ thực phẩm lý tưởng cho gia đình. Tuy nhiên bạn nên nhớ hai điều: Thứ nhất - không có loại tủ lạnh nào giúp cho thực phẩm kéo dài được thời hạn sử dụng, thứ hai - thực phẩm có thể bị lây nhiễm đủ loại vi khuẩn độc hại từ một số sản phẩm.
Ảnh minh họa: Idiva.com.
* Đối với thịt tươi,
trứng tươi: Những loại vi khuẩn từ thịt tươi, trứng gia cầm nhanh chóng nhiễm
sang các loại thực phẩm khác và trở thành mối đe dọa cho sức khỏe. Thế nên,
thịt tươi hay trứng gia cầm cần đựng trong túi hay hộp kín và để ở ngăn dưới
cùng của tủ.
* Đối với các loại đồ hộp: Không nên để những thực phẩm đóng hộp kim loại đã mở vào tủ lạnh, mà nên cho sang hộp nhựa. Nên vứt bỏ thực phẩm đóng hộp khi đã bị phồng rộp. Lý do: Đó là dấu hiệu sản phẩm đã bị nhiễm khuẩn độc hại.
Lưu ý quan trọng khi sử dụng điện thoại di động
Điện thoại trong thời buổi hiện nay có thể coi là vật-bất-li-thân của mỗi người, nhưng hiểm hoạ từ nó là rất nguy hiểm nếu bạn không biết cách phòng tránh.
►1. Điện thoại của bạn rất bẩn!
Theo như một cuộc nghiên cứu thì sự thật là: điện thoại di động có lượng vi khuẩn nhiều gấp 18 lần nhà vệ sinh của đàn ông!
Như đã nói, điện thoại được coi như vật-bất-li-thân, vì vậy mà đi đâu thì ta cũng cầm theo chúng:đi học, đi chơi thể thao, đi ăn nhà hàng, đi làm, kể cả lúc... đi vệ sinh nữa! (Thật đấy ạ!)
Điều đó chính là nguyên nhân khiến cho điện thoại rất bẩn. Đáng nguy hiểm là bạn thường xuyên tiếp xúc điện thoại di động và đặt chúng ngay sát mặt và miệng!
Giải pháp là chúng ta nên dùng giấy dán hoặc bọc nhựa cho dế của mình, và nhớ là phải thay chúng hoặc ít nhất là lau chùi định kì, bạn nhé! ^^
►2. Đừng để điện thoại trong túi quần hoặc túi áo!
Điện thoại liên lạc được nhờ sóng điện từ. Việc để điện thoại trong túi quần đã khiến cho sóng điện từ ảnh hưởng trực tiếp với cơ thể, đối với bạn nam có thể làm yếu"tinh binh", và ở bạn nữ thì là chứng"rối loạn kinh nguyệt"!
Còn khi để điện thoại trong túi áo, sóng điện từ có thể hấp thụ trực tiếp vào cơ thể, bạn nào bị bệnh tim thì càng không nên một tí nào nhé!
Lời khuyên cho bạn là hạn chế để điện thoại tiếp xúc trực tiếp cơ thể, hãy để điện thoại trong cặp, túi sách.
Trong trường hợp thực sự cần thiết mới đút túi quần, áo thui nha!
►3. Hãy nghe điện thoại đúng cách!
Nhiều bạn trẻ có thói quen nghe điện thoại bằng cách nghiêng cổ trong khi tay thì để... ăn bim bim!
Đừng tưởng là bình thường nhé, thói quen như vậy là cực kì nguy hiểm đó! Một khi đã tạo thành thói quen sẽ rất khó sửa, nghiêng đầu quá nhiều có thể gây cong vẹo đốt sống cổ, nghe trong thời gian dài gây thiếu máu lên não, trúng gió,...
►5. Điện thoại của bạn có thể nổ hoặc gây hoả hoạn
Chắc chắn rồi, ai cũng biết là không nên sử dụng điện thoại ở nơi dễ cháy nổ, đặc biệt là cây xăng.
Nhưng còn một điều nữa chưa hẳn bạn đã biết đâu nhé: nghe điện thoại khi đang sạc là rất nguy hiểm!
Với điện thoại chất lượng cao, sạc pin và ổ điện hoàn toàn tốt thì khả năng nguy hiểm không cao. Nhưng nếu ổ cắm không tốt, khi cắm vào có tiếng lẹt xẹt thì khả năng nhiễm điện sẽ cao. Khi đó, cộng với sóng điện từ của điện thoại, người nghe sẽ bị phóng điện vào tai làm điện giật và khả năng chết ngay là rất cao. Máy điện thoại trôi nổi, rẻ tiền, không rõ nguồn gốc, chất lượng kém, thì công suất phát sẽ rất lớn, gây nguy hiểm.
►6. Đừng nghe điện thoại khi chỉ còn một vạch pin!
Khi lượng pin trong máy điện thoại tới vạch chót (sắp hết pin), đừng nên nghe điện thoại vì bức xạ lúc này cao gấp 1000 lần bình thường cơ đấy!
Đừng ngần ngại chia sẻ cho bạn bè của bạn cùng biết nữa nhé! [♥] nguon .gMb
của điện thoại, người nghe sẽ bị phóng điện vào tai làm điện giật và khả năng chết ngay là rất cao. Máy điện thoại trôi nổi, rẻ tiền, không rõ nguồn gốc, chất lượng kém, thì công suất phát sẽ rất lớn, gây nguy hiểm.
►6. Đừng nghe điện thoại khi chỉ còn một vạch pin!
Khi lượng pin trong máy điện thoại tới vạch chót (sắp hết pin), đừng nên nghe điện thoại vì bức xạ lúc này cao gấp 1000 lần bình thường cơ đấy!
Đừng ngần ngại chia sẻ cho bạn bè của bạn cùng biết nữa nhé! [♥] nguon .gMb
http://mobileforum.vn/nhat-ky/luu-y-quan-trong-khi-su-dung-dtdd-t4351.html
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)